Chim trĩ vốn là động vật hoang dã quý hiếm. Khi được con người đưa vào nuôi phục vụ mục đích thương mại, loài chim này mang lại giá trị kinh tế cao. Chim trĩ rất ít khi mắc bệnh (nếu có cũng chủ yếu là bệnh phổi và bệnh Ecoli, hai loại bệnh không khó điều trị). Sau khi trứng nở, chim con chỉ cần nuôi từ 3 – 4 tháng là có thể xuất bán thịt, từ 6 – 7 tháng đã có thể cho sinh sản. Bài viết sau đây chúng tôi xin cung cấp đến bà con giá chim trĩ (giống, thịt và trứng) cùng thông tin về các trang trại bán chim trĩ giống.
Kỹ thuật nuôi chim trĩ xanh hiệu quả cao. Thức ăn cho chim trĩ xanh
Chim trĩ xanh (hay chim trĩ đen) là giống chim có nguồn gốc Nhật Bản, được du nhập vào Việt Nam từ hơn mười năm trước đây. Trong hai giống chim trĩ được nuôi phổ biến ở nước ta hiện nay, chim trĩ xanh có giá trị kinh tế cao hơn hẳn chim trĩ đỏ. Bài viết sẽ cung cấp đến bà con các thông tin về kỹ thuật nuôi chim trĩ xanh và thức ăn cho giống chim này.
Kỹ thuật nuôi chim trĩ đỏ. Thức ăn cho chim trĩ đỏ
Chim trĩ đỏ (còn gọi là chim trĩ khoang cổ đỏ) thường trú ngụ ở những nơi có núi rừng, nhiều cây cỏ trước khi được con người thuần hóa. Do xuất thân hoang dã, chim có ưu thế hơn nhiều loài gia cầm ở chỗ nó có sức đề kháng cao, chống lại một số bệnh phát sinh do điều kiện môi trường. Bài viết xin giới thiệu đến bà con kỹ thuật nuôi chim trĩ đỏ và thức ăn cho chim trĩ đỏ.